Chế tạo pin mặt trời từ cây thuốc lá
Khi đề cập đến vấn đề khan hiếm năng lượng, các nhà khoa học đã đưa ra rất nhiều giải pháp sử dụng năng lượng tái tạo. Riêng về tận dụng năng lượng mặt trời, người ta vẫn chưa tìm được cách sản xuất các pin chuyển hóa năng lượng với giá thành hạ. Một ý tưởng táo bạo: chế tạo pin mặt trời từ cây thuốc lá này.
cây thuốc lá để cho mọc lên các tế bào quang điện, sau đó chỉ cần chiết các tế bào này ra, hòa
tan trong dung dịch và phun lên thủy tinh hoặc chất dẻo. Đơn giản vậy thôi là đã thu được
những tấm pin mặt trời.
Cuộc sống trên Trái đất đã khiến cây cối trở thành kẻ thu nhận ánh nắng mặt trời đầy hiệu quả. Lợi dụng điều đó, các nhà nghiên cứu đã tạo ra một loài virus được lập trình bằng phương pháp di truyền, có thể nhiễm vào cây thuốc lá trồng đại trà trên các cánh đồng. Những phiên bản di truyền này sẽ tự nhân bản giống như các virus thông thường. Bằng cách đó, họ đã trao cho cây thuốc lá một nhiệm vụ mới: chế tạo ra các “phần tử mang màu” (chromophore), có cấu tạo cực nhỏ, hấp thụ ánh sáng mặt trời để cung cấp các electron có năng lượng cao.
Những chất mang màu này phát triển trên ngọn của các cây khác, sắp xếp thành một dãy dài hàng trăm nanomet. Vì bản chất của nó là hấp thụ rất tốt năng lượng mặt trời, nên chất mang màu sẽ tự sắp xếp đủ xa nhau để duy trì dòng điện nhưng cũng lại đủ gần để chuyển (havest) các electron.
Kết quả đó là một quy trình sản xuất an toàn về mặt môi trường dành cho các pin mặt trời có tiềm năng không giới hạn cũng như một chất xúc tác lành mạnh đối với ngành trồng thuốc lá, Các pin này hoàn toàn có hiệu quả cao như pin mặt trời bằng silic, nhưng chúng lại có khả năng phân hủy sinh học và có thể coi như một loại pin dùng tạm thời hoặc dùng một lần rồi bỏ. Tất nhiên, vẫn tồn tại một hạn chế: các nhà nghiên cứu của Trường ĐH California ở Berkeley hiện còn chưa chứng minh được rằng các tế bào biến ánh sáng thành năng lượng có thể sử dụng ngay được. Chắc chắn còn cần nhiều thời gian nữa những chiếc pin mọc lên từ thiên nhiên này mới có thể lắp ghép vào các dụng cụ tiêu dùng làm nguồn cung cấp năng lượng, chưa nói đến việc tham gia vào mạng lưới điện chung.
Nhưng chính tại đây sẽ xuất hiện một ngành sinh học rất thú vị. “Ăn cắp” bản đồ gen của thực vật để tạo ra những cấu trúc tổng hợp, có thể cung cấp năng lượng sạch để dùng trong cuộc sống của chúng ta thì quả là một ý tưởng đẹp, mang tính cách mạng.
Phát minh pin mặt trời từ cây thuốc lá
Các nhà khoa học tại Trường ĐH California tại Berkeley đã tìm ra một phương pháp mới, dùngcây thuốc lá để cho mọc lên các tế bào quang điện, sau đó chỉ cần chiết các tế bào này ra, hòa
tan trong dung dịch và phun lên thủy tinh hoặc chất dẻo. Đơn giản vậy thôi là đã thu được
những tấm pin mặt trời.
Cuộc sống trên Trái đất đã khiến cây cối trở thành kẻ thu nhận ánh nắng mặt trời đầy hiệu quả. Lợi dụng điều đó, các nhà nghiên cứu đã tạo ra một loài virus được lập trình bằng phương pháp di truyền, có thể nhiễm vào cây thuốc lá trồng đại trà trên các cánh đồng. Những phiên bản di truyền này sẽ tự nhân bản giống như các virus thông thường. Bằng cách đó, họ đã trao cho cây thuốc lá một nhiệm vụ mới: chế tạo ra các “phần tử mang màu” (chromophore), có cấu tạo cực nhỏ, hấp thụ ánh sáng mặt trời để cung cấp các electron có năng lượng cao.
Những chất mang màu này phát triển trên ngọn của các cây khác, sắp xếp thành một dãy dài hàng trăm nanomet. Vì bản chất của nó là hấp thụ rất tốt năng lượng mặt trời, nên chất mang màu sẽ tự sắp xếp đủ xa nhau để duy trì dòng điện nhưng cũng lại đủ gần để chuyển (havest) các electron.
Kết quả đó là một quy trình sản xuất an toàn về mặt môi trường dành cho các pin mặt trời có tiềm năng không giới hạn cũng như một chất xúc tác lành mạnh đối với ngành trồng thuốc lá, Các pin này hoàn toàn có hiệu quả cao như pin mặt trời bằng silic, nhưng chúng lại có khả năng phân hủy sinh học và có thể coi như một loại pin dùng tạm thời hoặc dùng một lần rồi bỏ. Tất nhiên, vẫn tồn tại một hạn chế: các nhà nghiên cứu của Trường ĐH California ở Berkeley hiện còn chưa chứng minh được rằng các tế bào biến ánh sáng thành năng lượng có thể sử dụng ngay được. Chắc chắn còn cần nhiều thời gian nữa những chiếc pin mọc lên từ thiên nhiên này mới có thể lắp ghép vào các dụng cụ tiêu dùng làm nguồn cung cấp năng lượng, chưa nói đến việc tham gia vào mạng lưới điện chung.
Nhưng chính tại đây sẽ xuất hiện một ngành sinh học rất thú vị. “Ăn cắp” bản đồ gen của thực vật để tạo ra những cấu trúc tổng hợp, có thể cung cấp năng lượng sạch để dùng trong cuộc sống của chúng ta thì quả là một ý tưởng đẹp, mang tính cách mạng.
No comments: