Thanh truyền động cơ đốt trong
Thanh truyền động cơ đốt trong nhận lực từ píttông và truyền cho trục khuỷu. Bởi vì nó thường xuyên bị tác động bởi lực kéo và nén nên nó phải có đủ độ bền và cứng chắc.
Đầu to của thanh truyền có một lỗ phun dầu để bôi trơn và làm mát. Dầu được cung cấp qua đường dầu trong trục khuỷu.
Thanh truyền liên kết với nắp bạc, vì vậy cần kiểm tra dấu phía trước để tránh nhầm lẫn khi lắp ráp hai bộ phận này.
Vì thế, có một số cỡ (cấp) tiêu chuẩn cho lỗ của đầu to. Mã cỡ được ghi trên nắp bạc thanh truyền.
Cần sử dụng mã này để chọn bạc nhằm tăng độ chính xác của khe dầu trong đầu thanh truyền, chống các hiện tượng gõ, bó và tăng tiết kiệm nhiên liệu.
Khi cỡ ổ tăng lên một cấp, chiều dày của bạc chỉ tăng lên một số micrôn. Số cỡ tiêu chuẩn và mã cỡ của các kiểu động cơ khác nhau cũng khác nhau.
Cần sử dụng mã này để chọn bạc thanh truyền nhằm tăng độ chính xác của khe dầu trong đầu thanh truyền, chống các hiện tượng gõ, bó máy và tăng tiết kiệm nhiên liệu.
Khi cỡ ổ tăng lên một cấp, chiều dày của bạc chỉ tăng lên một số micrôn.
Số cỡ tiêu chuẩn , mã cỡ và vị trí mã của các kiểu động cơ khác nhau cũng khác nhau.
Có một số động cơ không chấp nhận việc thay thế bạc lên cốt. Trong trường hợp đó phải thay trục khuỷu.
Chọn bạc thanh truyền
Khe hở dầu trong bạc trục khuỷu và bạc thanh truyền được xác định theo kiểu động cơ. Phải chọn bạc để đạt được khe dầu phù hợp với cỡ cổ trục chính trong thân máy và đường kính cổ trục khuỷu hoặc cỡ của đầu thanh truyền và đường kính của cổ biên.
Khi kích thước lỗ tăng lên hoặc đường kính cổ biên giảm xuống thì phải tăng chiều dày của bạc lên.
Khe hở dầu
Khe dầu là khe hở giữa bạc và trục. Dầu được phủ lên bề mặt chi tiết sao cho các bề mặt kim loại không trực tiếp tiếp xúc với nhau.
Khi khe dầu tăng lên, sẽ xuất hiện tiếng gõ khác thường, áp suất dầu giảm xuống, dẫn đến bó máy.
1. Phương pháp chọn bạc
Sử dụng quy trình sau đây để chọ bạc phù hợp (mã cỡ bạc).
A+B=C
A: Mã cỡ lỗ cổ trục khuỷu trên thân máy (hoặc mã cỡ đầu to của thanh truyền)
B: Mã cỡ cổ trục khuỷu (hoặc mã cổ biên)
C: Tổng số
Thí dụ:
A: Mã cỡ lỗ cổ trục khuỷu trên thân máy: 4
B: Mã cỡ cổ trục khuỷu: 3
C: A+B=4+3=7
Chon bạc có mã cỡ 3 theo sơ đồ bên trái đây, tổng số (C) được sử dụng như mã cỡ theo sơ đồ bên.
Phương pháp lựa chọn bạc cũng thay đổi theo kiểu động cơ. Và đối với một số động cơ thì tổng số (C) trở thành như mã cỡ của bạc.
Cũng có một số động cơ không có các cấp cho cổ trục và cổ biên, trong trường hợp đó thì chọn ổ trục theo cùng mã với mã cỡ cổ trục khuỷu trên thân máy hoặc mã cỡ lỗ của đầu to của thanh truyền.
Đầu to của thanh truyền có một lỗ phun dầu để bôi trơn và làm mát. Dầu được cung cấp qua đường dầu trong trục khuỷu.
Thanh truyền liên kết với nắp bạc, vì vậy cần kiểm tra dấu phía trước để tránh nhầm lẫn khi lắp ráp hai bộ phận này.
1. Kích thước lỗ của đầu to thanh truyền động cơ đốt trong
Lỗ ở đầu to của thanh truyền được gia công cùng với nắp bạc. Do độ chính xác không đồng đều nên kích thước lỗ có thể khác nhau.Vì thế, có một số cỡ (cấp) tiêu chuẩn cho lỗ của đầu to. Mã cỡ được ghi trên nắp bạc thanh truyền.
Cần sử dụng mã này để chọn bạc nhằm tăng độ chính xác của khe dầu trong đầu thanh truyền, chống các hiện tượng gõ, bó và tăng tiết kiệm nhiên liệu.
Khi cỡ ổ tăng lên một cấp, chiều dày của bạc chỉ tăng lên một số micrôn. Số cỡ tiêu chuẩn và mã cỡ của các kiểu động cơ khác nhau cũng khác nhau.
Bạc thanh truyền động cơ đốt trong
Khi có một màng dầu thích hợp trên bề mặt của bạc thanh truyền, nó sẽ hấp thụ các tải trọng nặng và va đập từ các chi tiết quay, trong hành trình nổ. Màng dầu này ngăn ngừa hiện tượng bó và mất công suất do ma sát. Có một lỗ dầu và một rãnh dầu trong nửa bạc phía trên để dẫn dầu đến lỗ phun dầu của thanh truyền. (nửa bạc phía dưới cũng có lỗ dầu, vì rằng phần này cũng dùng cho nửa bạc phía trên)1. Cỡ bạc thanh truyền động cơ đốt trong
Có một số cỡ (cấp) tiêu chuẩn cho bạc thanh truyền. Mã cỡ được ghi trên mặt sau của bạc.Cần sử dụng mã này để chọn bạc thanh truyền nhằm tăng độ chính xác của khe dầu trong đầu thanh truyền, chống các hiện tượng gõ, bó máy và tăng tiết kiệm nhiên liệu.
Khi cỡ ổ tăng lên một cấp, chiều dày của bạc chỉ tăng lên một số micrôn.
Số cỡ tiêu chuẩn , mã cỡ và vị trí mã của các kiểu động cơ khác nhau cũng khác nhau.
2. Bạc lên cốt
Khi cổ biên bị hư hỏng hoặc khe dầu trở nên quá lớn, cổ biên được mài và sử dụng với bạc lên cốt dày hơn.Có một số động cơ không chấp nhận việc thay thế bạc lên cốt. Trong trường hợp đó phải thay trục khuỷu.
Chọn bạc thanh truyền
Khe hở dầu trong bạc trục khuỷu và bạc thanh truyền được xác định theo kiểu động cơ. Phải chọn bạc để đạt được khe dầu phù hợp với cỡ cổ trục chính trong thân máy và đường kính cổ trục khuỷu hoặc cỡ của đầu thanh truyền và đường kính của cổ biên.
Khi kích thước lỗ tăng lên hoặc đường kính cổ biên giảm xuống thì phải tăng chiều dày của bạc lên.
Khe hở dầu
Khe dầu là khe hở giữa bạc và trục. Dầu được phủ lên bề mặt chi tiết sao cho các bề mặt kim loại không trực tiếp tiếp xúc với nhau.
Khi khe dầu tăng lên, sẽ xuất hiện tiếng gõ khác thường, áp suất dầu giảm xuống, dẫn đến bó máy.
1. Phương pháp chọn bạc
Sử dụng quy trình sau đây để chọ bạc phù hợp (mã cỡ bạc).
A+B=C
A: Mã cỡ lỗ cổ trục khuỷu trên thân máy (hoặc mã cỡ đầu to của thanh truyền)
B: Mã cỡ cổ trục khuỷu (hoặc mã cổ biên)
C: Tổng số
Thí dụ:
A: Mã cỡ lỗ cổ trục khuỷu trên thân máy: 4
B: Mã cỡ cổ trục khuỷu: 3
C: A+B=4+3=7
Chon bạc có mã cỡ 3 theo sơ đồ bên trái đây, tổng số (C) được sử dụng như mã cỡ theo sơ đồ bên.
Phương pháp lựa chọn bạc cũng thay đổi theo kiểu động cơ. Và đối với một số động cơ thì tổng số (C) trở thành như mã cỡ của bạc.
Cũng có một số động cơ không có các cấp cho cổ trục và cổ biên, trong trường hợp đó thì chọn ổ trục theo cùng mã với mã cỡ cổ trục khuỷu trên thân máy hoặc mã cỡ lỗ của đầu to của thanh truyền.
No comments: